Thợ sơn thu nhập 1 tháng bao nhiêu?
Trong số những công việc lao động phổ thông thì thợ sơn được khá nhiều người theo đuổi bởi không yêu cầu bằng cấp. Hơn nữa, công việc này có rất nhiều vị trí tuyển dụng, phù hợp với nhiều đối tượng lao động. Bên cạnh việc tìm hiểu về yêu cầu công việc thợ sơn thì mức thu nhập trung bình mỗi tháng bao nhiêu cũng được nhiều người thắc mắc.
Nghề thợ sơn cũng rất vất vả tuy nhiên công việc nào cũng có điều thú vị của nó, chính vì thế nếu đang tìm việc làm các bạn hoàn toàn có thể lựa chọn cho mình nghề yêu thích và những vị trí công việc phù hợp. Nếu bạn còn đang thắc mắc có những vị trí tuyển dụng nào cho thợ sơn thì hãy cùng tham khảo và tìm hiểu để lựa chọn cho mình vị trí tuyển dụng thợ sơn phù hợp nhất. Có thể là thợ sơn nước, thợ sơn ô tô, thợ sơn tường, sơn nội thất... Điều mà hầu hết người tìm việc nào cũng quan tâm là thợ sơn có thu nhập cao không?
Cách tính thứ hai là tính theo diện tích sơn tường. Với cách tính này lại chia thành 2 mức giá khác nhau. Một là với nhà mới làm và sơn mới toàn bộ thì thợ sơn sẽ mất nhiều thời gian sơn hơn so với tường cũ, vậy nên chi phí thường là 12.000 đồng/m2. Hai là đối với tường cũ thì thợ sơn sẽ đỡ mất công sức hơn, thợ đánh lại giáp tường sẽ ít vất vả và tốn thời gian hơn. Người thợ lăn sơn nhanh hơn vì bề mặt tường không còn bị rít nhiều như làm mới. Vì hiệu suất trung bình nhanh hơn nên tiền công cũng giảm xuống còn khoảng 10,000 VNĐ/m2. Hai mức giá này còn tùy tính huống cụ thể của bề mặt tường nhà hư hỏng nhiều hay ít, thỏa thuận có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với mức giá trung bình thị trường và thường là áp dụng cho tổng diện tích từ 50m2 trở lên.
Có rất nhiều thợ sơn chia sẻ rằng với nghề sơn này, chỉ cần chăm chỉ, tích lũy được kinh nghiệm và các mối quan hệ thì có thể mở đại lý bán sơn, nhận cai thầu sơn cho các công trình nhà ở, công trình quy mô nhỏ. Nếu làm lâu thì chủ đại lý sẽ có thu nhập đáng kể lên đến tiền tỷ. Còn với thợ sơn thông thường thì đây thực sự là công việc vất vả, tiềm tàng nguy hiểm do thường xuyên tiếp xúc hóa chất và nguy hiểm liên quan đến độ cao mà thu nhập không phải quá cao. Thường gần Tết, nhu cầu sơn sửa của người dân tăng cao, các cơ sở tuyển dụng nhiều, cần nhân sự thì người thợ sơn sẽ có mức thu nhập cao hơn.
Khi tham gia đội ngũ thợ sơn chắc chắn các bạn sẽ có những kinh nghiệm nhất định và cũng có những thiết bị bảo hộ thợ sơn để đảm bảo cho quá trình làm việc diễn ra dễ dàng và an toàn nhất. Những thiết bị bảo hộ thợ sơn nên có là gì, mời các bạn cùng tìm hiểu để có thể trang bị cho mình cũng như hiểu rõ hơn về nghề thợ sơn nhé.
Lương thợ sơn cao hay thấp?
Thu nhập của thợ sơn mỗi tháng được tính như thế nào?
Có nhiều cách tính công thợ sơn. Có thể tính khoán theo công nhật, nghĩa là trọn vẹn một ngày từ sáng đến tối bằng với mức giá lao động phổ thông từ 300,000 đồng đến 4000 đồng/người/ngày chưa tính ăn ở, đi lại. Với mức giá này trung bình 1 tháng thợ sơn có thể kiếm được từ 7-9 triệu đồng/tháng nếu như chỉ nghỉ 4 ngày. Tuy nhiên mức giá trên sẽ cao hơn với thợ sơn đặc biệt như thợ sơn đu dây ngoài trời tùy vào mức độ nguy hiểm và chiều cao của từng tòa nhà.Cách tính thứ hai là tính theo diện tích sơn tường. Với cách tính này lại chia thành 2 mức giá khác nhau. Một là với nhà mới làm và sơn mới toàn bộ thì thợ sơn sẽ mất nhiều thời gian sơn hơn so với tường cũ, vậy nên chi phí thường là 12.000 đồng/m2. Hai là đối với tường cũ thì thợ sơn sẽ đỡ mất công sức hơn, thợ đánh lại giáp tường sẽ ít vất vả và tốn thời gian hơn. Người thợ lăn sơn nhanh hơn vì bề mặt tường không còn bị rít nhiều như làm mới. Vì hiệu suất trung bình nhanh hơn nên tiền công cũng giảm xuống còn khoảng 10,000 VNĐ/m2. Hai mức giá này còn tùy tính huống cụ thể của bề mặt tường nhà hư hỏng nhiều hay ít, thỏa thuận có thể cao hơn hoặc thấp hơn so với mức giá trung bình thị trường và thường là áp dụng cho tổng diện tích từ 50m2 trở lên.
Có rất nhiều thợ sơn chia sẻ rằng với nghề sơn này, chỉ cần chăm chỉ, tích lũy được kinh nghiệm và các mối quan hệ thì có thể mở đại lý bán sơn, nhận cai thầu sơn cho các công trình nhà ở, công trình quy mô nhỏ. Nếu làm lâu thì chủ đại lý sẽ có thu nhập đáng kể lên đến tiền tỷ. Còn với thợ sơn thông thường thì đây thực sự là công việc vất vả, tiềm tàng nguy hiểm do thường xuyên tiếp xúc hóa chất và nguy hiểm liên quan đến độ cao mà thu nhập không phải quá cao. Thường gần Tết, nhu cầu sơn sửa của người dân tăng cao, các cơ sở tuyển dụng nhiều, cần nhân sự thì người thợ sơn sẽ có mức thu nhập cao hơn.
Khi tham gia đội ngũ thợ sơn chắc chắn các bạn sẽ có những kinh nghiệm nhất định và cũng có những thiết bị bảo hộ thợ sơn để đảm bảo cho quá trình làm việc diễn ra dễ dàng và an toàn nhất. Những thiết bị bảo hộ thợ sơn nên có là gì, mời các bạn cùng tìm hiểu để có thể trang bị cho mình cũng như hiểu rõ hơn về nghề thợ sơn nhé.
tin mới
hỗ trợ ứng viên
Nếu gặp bất cứ vấn đề gì cần hỗ trợ, hãy gọi tới HOTLINE hoặc gửi thư về địa chỉ email bên dưới để được hỗ trợ.
Giải thưởng
của chúng tôi
Top 3
Nền tảng số tiêu biểu của Bộ
TT&TT 2022.
Top 15
Startup Việt xuất sắc 2019 do VNExpress tổ chức.
Top 10
Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam - Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN bình chọn.
Giải Đồng
Sản phẩm công nghệ số Make In Viet Nam 2023.