Làm gì khi sếp đã mất niềm tin nơi bạn?
Khi đã mất "lòng tin" thì rất khó có thể lấy lại, đặc biệt là trong môi trường văn hóa công sở. Để mất lòng tin đồng nghĩa với sự đề phòng, dò xét và nghi nghờ lẫn nhau. Nếu bạn đang làm việc tại một môi trường công việc tương đối ổn định nhưng đã làm mất niềm tin của mình với sếp và không biết phải xử lý ra sao thì các bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết bài viết dưới đây để giải quyết dễ dàng vấn đề làm gì khi sếp đã mất niềm tin nơi bạn. Với các cách dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn lấy lại được niềm tin của sếp và thực hiện công việc được hiệu quả hơn.
Khi bạn tin tưởng ai đó nghĩa là bạn đặt hoàn toàn niềm tin vào người đó và ngược lại. Sự tin tưởng giúp mọi người gần nhau hơn, hiểu nhau hơn và chia sẻ với nhau nhiều hơn. Niềm tin đóng vai trò quan trọng để thúc đẩy các mối quan hệ phát triển không chỉ trong đời sống thường nhật mà còn trong công việc. Nếu chẳng may trong trường hợp nào đó mà bạn làm mất niềm tin của mình với sếp, với đồng nghiệp thì bạn cần làm gì để lấy lại niềm tin của đồng nhiệp, của sếp, hãy tham khảo những bí kíp trong bài viết dưới đây của Blog Joboko.com bạn nhé!
Ví dụ, bạn có thể nói vài điều như: "Tôi nhận ra rằng chúng ta gần đây đã có một số vấn đề và tôi muốn sếp biết rằng tôi hứa sẽ lấy lại niềm tin của sếp."
Nếu một tình huống nào đó khiến vấn đề trở lên nghiêm trọng hơn thì bạn có thể xem những bài học bạn mà mình học được từ những lỗi lầm và dự định xem sẽ thực hiện chúng như thế nào. Ví dụ, hãy tưởng tượng hành động của bạn dẫn đến việc mất tài khoản quan trọng của team mình. Bây giờ, quản lý có vẻ hoài nghi về bạn. Trong trường hợp này, bạn có thể nói điều gì đó như thế này: "Tôi đã dành nhiều thời gian để xem lại hành động của mình và đây là kế hoạch của tôi để đảm bảo sự việc này không xảy ra lần nữa".
Ở nơi làm việc, chúng ta nói những câu đại loại như: "Tôi sẽ làm điều đó cho bạn hôm nay" nhưng sau đó lại bị hàng trăm thứ khác làm sao nhãng và không thực hiện được. Đôi khi không phải do lỗi của bạn nhưng thực tế là những lời hứa đã bị phá vỡ. Tuy nhiên, những hành động sai trái này dù nhỏ nhưng nếu không được chú ý và khi niềm tin đã vơi đi thì chúng có thể trở thành vấn đề lớn.
Nếu bạn không thể thực hiện được điều gì đó mà mình đã nói vì những lý do ngoài tầm kiểm soát của bạn, hãy giải quyết ngay lập tức để ngăn chặn hệ lụy của nó. Điều này cho sếp của bạn biết rằng bạn đã nhận thức được tình huống, bạn không trốn tránh nó và bạn đang cố gắng hết sức để thực hiện.
Phần lớn niềm tin có được khi mọi người giúp đỡ người khác đặc biệt là khi bất chấp việc bản thân đang bị bất lợi. Vì vậy, khi bạn từ bỏ một cái gì đó của bản thân để hỗ trợ sếp và nhóm của bạn thì niềm tin chắc chắn sẽ được cải thiện. Hãy cho sếp thấy được là bạn đang dùng hành động của mình để thực hiện lời hứa với họ và sẵn sàng làm những gì cần thiết (ngay cả khi khó khăn) để hoàn thành mọi việc.
Ngoài ra, hãy nhớ rằng tính nhất quán là hoàn toàn cần thiết để gây dựng lại niềm tin, tránh đi vào lối mòn cũ. Để xây dựng lại niềm tin nơi sếp, bạn cần lập ra hướng đi mới cho chính mình với những hành động nhất quán. Theo thời gian, sếp của bạn sẽ đánh giá cao con người bạn.
Nhiều nhân viên vì muốn kiếm thêm thu nhập nên có ý định tìm kiếm hoặc nhận làm thêm các công việc khác bởi có thể sắp xếp được thời gian. Tuy nhiên, họ đều hiểu rằng sếp không vui khi nhân viên đi làm thêm nên vẫn chần chừ trong việc đưa ra quyết định. Vậy lý do tại sao lại như vậy? Liệu có cách giải quyết nào vừa hợp tình vừa hợp lý cho vấn đề này không?
Sự đoàn kết, vui vẻ giữa quản lý và nhân viên góp phần không nhỏ trong việc gia tăng hiệu quả công việc. Quản lý nào cũng muốn mình được nhân viên quý mến, tin tưởng, sẵn sàng đồng hành, sát cánh với mình để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ lớn lao, tăng hiệu suất cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, nắm chắc bí quyết để sếp lấy được lòng nhân viên mà Joboko.com giới thiệu, quản lý, lãnh đạo giỏi sẽ dễ dàng hoàn thành mọi mục tiêu, kế hoạch đề ra.
Sếp mất niềm tin nơi bạn, bạn phải làm thế nào?
Bí quyết lấy lại niềm tin của sếp
1. Xác định rõ mục tiêu
Giao tiếp cũng là một cách quan trọng để tạo dựng niềm tin, vì vậy nên hãy bắt đầu bằng việc trò chuyện với sếp. Nói rõ vấn đề và mong muốn giải quyết vấn đề của bạn cũng rất tốt. Đây là lúc bạn nhận ra tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp.Ví dụ, bạn có thể nói vài điều như: "Tôi nhận ra rằng chúng ta gần đây đã có một số vấn đề và tôi muốn sếp biết rằng tôi hứa sẽ lấy lại niềm tin của sếp."
Nếu một tình huống nào đó khiến vấn đề trở lên nghiêm trọng hơn thì bạn có thể xem những bài học bạn mà mình học được từ những lỗi lầm và dự định xem sẽ thực hiện chúng như thế nào. Ví dụ, hãy tưởng tượng hành động của bạn dẫn đến việc mất tài khoản quan trọng của team mình. Bây giờ, quản lý có vẻ hoài nghi về bạn. Trong trường hợp này, bạn có thể nói điều gì đó như thế này: "Tôi đã dành nhiều thời gian để xem lại hành động của mình và đây là kế hoạch của tôi để đảm bảo sự việc này không xảy ra lần nữa".
2. Thực hiện các lời hứa
Thất hứa là cách dễ khiến người khác mất lòng tin nhất. Nếu lời nói của bạn không đi kèm với hành động thì mọi thứ đều trở lên vô nghĩa. Do đó, nếu bạn đang cố gắng lấy lại niềm tin của sếp thì chắc chắn rằng bạn phải thực hiện các lời hứa của mình.Ở nơi làm việc, chúng ta nói những câu đại loại như: "Tôi sẽ làm điều đó cho bạn hôm nay" nhưng sau đó lại bị hàng trăm thứ khác làm sao nhãng và không thực hiện được. Đôi khi không phải do lỗi của bạn nhưng thực tế là những lời hứa đã bị phá vỡ. Tuy nhiên, những hành động sai trái này dù nhỏ nhưng nếu không được chú ý và khi niềm tin đã vơi đi thì chúng có thể trở thành vấn đề lớn.
Nếu bạn không thể thực hiện được điều gì đó mà mình đã nói vì những lý do ngoài tầm kiểm soát của bạn, hãy giải quyết ngay lập tức để ngăn chặn hệ lụy của nó. Điều này cho sếp của bạn biết rằng bạn đã nhận thức được tình huống, bạn không trốn tránh nó và bạn đang cố gắng hết sức để thực hiện.
3. Hy sinh bản thân vì công việc
Một cách để xây dựng niềm tin với sếp của bạn là thông qua việc hy sinh một cái gì đó của bản thân vì lợi ích của cả nhóm. Bạn có thể ở lại muộn để hoàn thành dự án hoặc nhận làm một công việc mà không nhân viên nào muốn làm. Những việc làm này sẽ cho sếp thấy được và đánh giá cao bạn.Phần lớn niềm tin có được khi mọi người giúp đỡ người khác đặc biệt là khi bất chấp việc bản thân đang bị bất lợi. Vì vậy, khi bạn từ bỏ một cái gì đó của bản thân để hỗ trợ sếp và nhóm của bạn thì niềm tin chắc chắn sẽ được cải thiện. Hãy cho sếp thấy được là bạn đang dùng hành động của mình để thực hiện lời hứa với họ và sẵn sàng làm những gì cần thiết (ngay cả khi khó khăn) để hoàn thành mọi việc.
Cố gắng hết mình để lấy lại sự tin tưởng của sếp
4. Kiên nhẫn chờ đợi
Khi niềm tin bị phá vỡ vì một lỗi đơn giản thì có thể được sửa chữa khá nhanh. Tuy nhiên, khi nguyên nhân là những sai lầm lặp đi lặp lại hoặc do năng lực kém hay những phán đoán sai sót lớn thì lại mất nhiều thời gian hơn. Vì vậy, hãy kiên nhẫn và cho mình thời gian để bắt đầu lại.Ngoài ra, hãy nhớ rằng tính nhất quán là hoàn toàn cần thiết để gây dựng lại niềm tin, tránh đi vào lối mòn cũ. Để xây dựng lại niềm tin nơi sếp, bạn cần lập ra hướng đi mới cho chính mình với những hành động nhất quán. Theo thời gian, sếp của bạn sẽ đánh giá cao con người bạn.
Nhiều nhân viên vì muốn kiếm thêm thu nhập nên có ý định tìm kiếm hoặc nhận làm thêm các công việc khác bởi có thể sắp xếp được thời gian. Tuy nhiên, họ đều hiểu rằng sếp không vui khi nhân viên đi làm thêm nên vẫn chần chừ trong việc đưa ra quyết định. Vậy lý do tại sao lại như vậy? Liệu có cách giải quyết nào vừa hợp tình vừa hợp lý cho vấn đề này không?
Sự đoàn kết, vui vẻ giữa quản lý và nhân viên góp phần không nhỏ trong việc gia tăng hiệu quả công việc. Quản lý nào cũng muốn mình được nhân viên quý mến, tin tưởng, sẵn sàng đồng hành, sát cánh với mình để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ lớn lao, tăng hiệu suất cho doanh nghiệp. Chính vì vậy, nắm chắc bí quyết để sếp lấy được lòng nhân viên mà Joboko.com giới thiệu, quản lý, lãnh đạo giỏi sẽ dễ dàng hoàn thành mọi mục tiêu, kế hoạch đề ra.
tin mới
hỗ trợ ứng viên
Nếu gặp bất cứ vấn đề gì cần hỗ trợ, hãy gọi tới HOTLINE hoặc gửi thư về địa chỉ email bên dưới để được hỗ trợ.
Giải thưởng
của chúng tôi
Top 3
Nền tảng số tiêu biểu của Bộ
TT&TT 2022.
Top 15
Startup Việt xuất sắc 2019 do VNExpress tổ chức.
Top 10
Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam - Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN bình chọn.
Giải Đồng
Sản phẩm công nghệ số Make In Viet Nam 2023.