Thợ may có những vị trí nào?
MỤC LỤC:
1. Thợ may mẫu chính
2. Thợ cắt mẫu rập
3. Thợ may sản phẩm
4. Thợ phụ may
5. Thợ cắt vải
Những vị trí của nghề thợ may bạn nên biết
1. Thợ may mẫu chính
-
May mẫu sản phẩm hoàn thiện trước khi đưa sang xưởng sản xuất.
-
Hướng dẫn thợ may phụ và kiểm tra, chịu trách nhiệm về hàng may ra.
Công việc của thợ may mẫu chính là gì?
2. Thợ cắt mẫu rập
-
Cần biết đọc bản vẽ thiết kế, cắt rập theo mẫu thiết kế yêu cầu.
-
Biết nhảy size.
-
Trong quá trình tạo mẫu, đóng góp ý kiến để sản phẩm hoàn thiện trước khi đưa vào sản xuất.
-
Để sản phẩm có chất lượng cao thì cần chú trọng các kỹ thuật mới.
-
Chịu trách nhiệm các thông số kỹ thuật, mẫu giấy chuẩn để áp dụng sản xuất hàng loạt.
-
Hỗ trợ, hướng dẫn thợ may mẫu theo đúng yêu cầu của mẫu rập.
3. Thợ may sản phẩm
May sản phẩm với các thao tác theo đúng quy trình.
Thợ may sản phẩm đảm bảo tạo ra mẫu thiết kế đúng yêu cầu
4. Thợ phụ may
-
Sau khi sản phẩm được may thì tiến hành hoàn thiện các bộ phận như đính khuya, cúc, trang trí họa tiết,...
-
Là, ủi đồ, gấp quần áo và đóng gói sản phẩm.
-
Sắp xếp vải, các nguyên liệu dùng để may.
-
Nhặt chỉ, đánh dấu sản phẩm lỗi.
5. Thợ cắt vải
Trải vải và cắt theo đúng mẫu, số đo có sẵn.
Nhiệm vụ của thợ cắt vải là gì?
Bên cạnh những vị trí, chức danh đối với nghề may mặc các bạn cũng có thể tham khảo thêm về mức lương hay những kỹ năng cần có của người thợ may để đúc rút ra được nhiều hơn những kinh nghiệm và có thêm những kỹ năng chính cho nghề của mình. Cùng tìm hiểu xem Thợ may giỏi cần có kỹ năng gì và học hỏi để trở thành người thợ lành nghề nhất nhé.
tin mới
Nếu gặp bất cứ vấn đề gì cần hỗ trợ, hãy gọi tới HOTLINE hoặc gửi thư về địa chỉ email bên dưới để được hỗ trợ.
Giải thưởng
của chúng tôi
Top 3
Nền tảng số tiêu biểu của Bộ
TT&TT 2022.
Top 15
Startup Việt xuất sắc 2019 do VNExpress tổ chức.
Top 10
Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam - Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN bình chọn.
Giải Đồng
Sản phẩm công nghệ số Make In Viet Nam 2023.