Hiểu một cách đơn giản, giám đốc miền là người phụ trách hoạt động kinh doanh của công ty tại một khu vực/vùng miền rộng lớn, ví dụ như miền Bắc/Trung/Nam. Họ nhận báo cáo từ quản lý trực tiếp hoặc cửa hàng trưởng, đánh giá hiệu quả kinh doanh, quyết định chính sách mới, phê duyệt đề xuất thay đổi, thường xuyên đi công tác, thị sát, gặp gỡ các nhân viên để đánh giá tiến độ và đưa ra các chiến lược để hoàn thành mục tiêu của công ty.
Trách nhiệm của Giám đốc miền trong công ty là gì?
Giám đốc Miền là người ra quyết định tác động tới toàn bộ các chi nhánh hoặc cơ sở kinh doanh, bao gồm các quyết định liên quan tới ngân sách tổng thể và từng cơ sở, phê duyệt kế hoạch chi phí, định hướng kinh doanh, tuyển dụng quản lý. Giám đốc miền cũng là người đề xuất lên công ty để xin thêm ngân sách khi cần, thúc đẩy chiến lược sáng tạo để tăng doanh số và tối đa hoá lợi nhuận.
Công việc của giám đốc miền có thể khác nhau tuỳ vào quy mô doanh nghiệp và số lượng cơ sở trong khu vực. Về cơ bản, trách nhiệm của giám đốc miền gồm có:
Những kỹ năng, kinh nghiệm giám đốc miền cần trau dồi, rèn luyện
Để thành công với tư cách là giám đốc miền, bạn cần có khả năng kinh doanh, quản lý và hỗ trợ công ty đạt được các mục tiêu tài chính. Một giám đốc miền xuất sắc là người có thể xây dựng và duy trì mối quan hệ làm việc với tất cả các bên. Yêu cầu với vị trí giám đốc miền bao gồm:
Bạn là một ứng viên đang muốn ứng tuyển vào vị trí giám đốc miền và băn khoăn không biết nhà tuyển dụng sẽ đặt ra những vấn đề nào trong cuộc phỏng vấn? Danh sách câu hỏi phỏng vấn giám đốc miền sẽ giúp bạn xác định, dự đoán và chuẩn bị thật tốt để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Thêm vào đó, bạn cũng nên biết RSM (Regional Sales Manager - giám đốc vùng kinh doanh) trong tuyển dụng làm gì để có nhiều lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân.
MỤC LỤC:
1. Mô tả công việc của Giám đốc miền
2. Yêu cầu trình độ và kỹ năng với vị trí Giám đốc miền