Giám đốc phát triển kinh doanh là người chịu trách nhiệm truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng và đối tác của công ty. Thu nhập của họ có thể lên đến 50 triệu đồng mỗi tháng.
Trở thành Quản lý cửa hàng nghĩa là bạn có năng lực, nhận lương cao và nhiều cơ hội nhưng muốn thành công trong vai trò này thì bạn phải rèn luyện được những kỹ năng quan trọng. Những kỹ năng này sẽ là tiền đề để bạn áp dụng vào công việc, từ đó đạt hiệu quả quản lý, kinh doanh cao và trụ vững được với nghề.
Thăng tiến lên Quản lý sản xuất là một bước tiến lớn trong sự nghiệp không chỉ vì "quyền lực" hiện tại mà còn tạo tiền đề để bạn phát triển lên các vị trí cao hơn. Để có cơ hội đảm nhận vị trí Quản lý sản xuất, bạn cần trang bị cho mình những gì? Câu trả lời sẽ được JOBOKO chia sẻ chi tiết trong bài viết.
Quản lý sản phẩm từ lâu đã là một trong những công việc được săn đón nhất, không chỉ bởi mức lương hấp dẫn mà còn cả cơ hội thăng tiến đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, không phải ai cũng thành công khi xin việc làm quản lý sản phẩm bởi công việc đòi hỏi khá nhiều kỹ năng và kinh nghiệm khác nhau.
Trong các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiện nay thì vị trí Safety Manager ( Quản lý an toàn ) đóng vai trò quan trọng. Công việc này đòi hỏi ứng viên có trình độ chuyên môn cao cũng như kinh nghiệm dày dặn nên không phải ai cũng có thể đảm nhận. Nếu bạn có ý định ứng tuyển thì hãy cùng tìm hiểu yêu cầu công việc, kỹ năng cần có của Safety Manager trong bài viết sau.
Quản lý dự án bao gồm rất nhiều nhiệm vụ phức tạp khác nhau nên nó yêu cầu người thực hiện phải có năng lực chuyên môn và sự chuyên nghiệp. Dù vậy, trở thành một nhân viên Quản lý dự án có thể là cơ hội sự nghiệp đáng giá. Với một số kỹ năng và lưu ý, bạn có thể phát triển rất tốt từ vai trò này.
Vị trí Trưởng phòng tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi tổ chức. Nếu bạn muốn tiến xa trong sự nghiệp và đảm nhận vị trí này, việc hiểu rõ mô tả công việc của trưởng phòng tài chính là bước không thể bỏ qua.
Để các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp diễn ra hiệu quả nhất, các công ty tuyển dụng vị trí trưởng phòng vận hành khá nhiều. Tuy nhiên, rất nhiều ứng viên chưa thể hiểu chính xác định nghĩa trưởng phòng vận hành là làm gì, các công việc cụ thể ra sao hay mức lương, khả năng thăng tiến như thế nào.
Quản lý bán hàng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm giám sát, dẫn dắt nhân viên bán hàng sao cho đảm bảo doanh thu cũng như mang đến lợi nhuận đáp ứng chỉ tiêu. Với khối lượng công việc khá lớn, nhiều Quản lý bán hàng gặp khó khăn với việc quản lý thời gian của mình.
Nếu bạn là một Quản lý kinh doanh lãnh đạo một bộ phận, một nhóm nhân viên tài năng thì bạn sẽ cần làm rất nhiều việc để trở nên thực sự xuất sắc và thành công trong công việc. Một người Quản lý kinh doanh giỏi ngoài sở hữu yếu tố, phẩm chất phù hợp thì kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh cũng vô cùng quan trọng.
Đặc thù công việc đòi hỏi cửa hàng trưởng phải có năng lực và tố chất để phụ trách và giải quyết rất nhiều đầu việc cùng lúc. Đó là lý do vì sao các ứng viên ứng tuyển cho vị trí cửa hàng trưởng luôn phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về bằng cấp và trình độ mới có cơ hội ứng tuyển thành công.
Đảm nhận vai trò quản lý, giám sát công nhân lao động, Quản đốc ngoài kỹ năng lãnh đạo, quản lý thì không thể thiếu kỹ năng giải quyết vấn đề. Một Quản đốc giỏi thì cả kinh nghiệm lẫn kỹ năng phải thành thạo để có thể đảm nhận tốt vị trí được giao.
Bạn có ước mơ trở thành Giám đốc Tài chính chuyên nghiệp? Điều cần quan tâm trước tiên là làm sao để có thể trúng tuyển vào vị trí đầy cạnh tranh này. Ngoài kỹ năng, kiến thức vốn có, nắm được kinh nghiệm xin việc làm Giám đốc Tài chính cũng là yếu tố giúp bạn gia tăng cơ hội được nhà tuyển dụng lựa chọn.
Quản lý kinh doanh làm việc trong phòng kinh doanh của các công ty hoặc nhà hàng, khách sạn, các tổ chức hay hệ thống cửa hàng. Đảm nhiệm vai trò này có thể tương đối vất vả và áp lực nhưng đổi lại, bạn sẽ nhận được rất nhiều từ cơ hội học hỏi, thăng tiến đến mức lương hấp dẫn.
Việc tìm kiếm và tuyển dụng được các ứng viên tiềm năng cho vị trí cửa hàng trưởng vẫn luôn là bài toán khó đối với các nhà tuyển dụng. Tuy nhiên để "đơn giản hóa" quy trình này, các nhà tuyển dụng có thể tham khảo thêm một số gợi ý dưới đây.
Khi mới nhậm chức Giám đốc Kinh doanh, cùng với niềm vui thăng tiến thì bạn cũng sẽ đồng thời phải đối mặt với các nhiệm vụ mới. Trong đó, quan trọng nhất là làm sao để nhanh chóng nắm bắt tình hình kinh doanh, thích nghi với việc quản lý bộ phận.
Không dễ gì thăng tiến lên được các vai trò quản lý cấp cao như Giám đốc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, trước khi đặt mục tiêu phấn đấu và nỗ lực hết mình cho vị trí này, bạn sẽ cần hiểu rõ về những gì bạn sẽ nhận được cũng như những "vất cả" mà bạn sẽ đối mặt.
Bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp có thể có đội ngũ nhân viên và cộng tác viên làm việc từ xa. Không thể phủ nhận những lợi ích của hình thức làm việc này nhưng rõ ràng, ở cương vị nhà lãnh đạo như Giám đốc kinh doanh thì họ sẽ buộc phải điều chỉnh cách quản lý. Vậy làm thế nào để có sự tương tác, kiểm soát nhân viên từ xa hiệu quả?
Một trong những vai trò cấp quản lý quan trọng nhất trong lĩnh vực tiếp thị, truyền thông hiện nay là giám đốc thương hiệu, tuy nhiên, vẫn có nhiều người không phân biệt được sự khác nhau với giám đốc marketing. Vậy chính xác thì giám đốc thương hiệu là làm gì và bạn cần phải nỗ lực, chuẩn bị thế nào nếu muốn thăng tiến lên vị trí này?
Nếu như trước đây, trưởng phòng tài chính chỉ cần có kiến thức chuyên môn vững chắc thì nay, yêu cầu đối với vị trí này đã không còn dừng lại ở đó. Để thành công, trưởng phòng tài chính còn cần sở hữu nhiều kỹ năng mềm khác.
Bạn sắp có một cuộc phỏng vấn online qua video với nhà tuyển dụng? Bạn muốn gây ấn tượng thật tốt ngay từ lúc giới thiệu bản thân nhưng không rõ có cần điều chỉnh gì khi không trực tiếp trao đổi với nhà tuyển dụng? Học cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn online thật chuyên nghiệp sẽ là giải pháp tốt nhất cho bạn.
Lựa chọn nghề nghiệp dựa trên nhiều yếu tố nhưng chắc chắn không thể thiếu sự cân nhắc đối với mức lương và cơ hội phát triển, thăng tiến. Vậy ở Việt Nam hiện nay có những công việc nào giúp bạn kiếm được nhiều nhất? Hãy cùng tham khảo danh sách những nghề có thu nhập cao tại Việt Nam để biết thêm chi tiết và định hướng rõ ràng hơn cho sự nghiệp của mình nhé.
Đối với các bạn lần đầu tìm việc hoặc lao động phổ thông chưa quen với các quy trình ứng tuyển chuyên nghiệp ở các công ty lớn, việc chuẩn bị CV xin việc có thể thực sự là một thách thức lớn. Để biết cách viết CV cũng như chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển, trước hết bạn sẽ cần biết CV xin việc gồm những gì, các phần chính cần tập trung là gì.
Giám đốc phát triển kinh doanh là người chịu trách nhiệm truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng và đối tác của công ty. Thu nhập của họ có thể lên đến 50 triệu đồng mỗi tháng.
Trở thành Quản lý cửa hàng nghĩa là bạn có năng lực, nhận lương cao và nhiều cơ hội nhưng muốn thành công trong vai trò này thì bạn phải rèn luyện được những kỹ năng quan trọng. Những kỹ năng này sẽ là tiền đề để bạn áp dụng vào công việc, từ đó đạt hiệu quả quản lý, kinh doanh cao và trụ vững được với nghề.
Thăng tiến lên Quản lý sản xuất là một bước tiến lớn trong sự nghiệp không chỉ vì "quyền lực" hiện tại mà còn tạo tiền đề để bạn phát triển lên các vị trí cao hơn. Để có cơ hội đảm nhận vị trí Quản lý sản xuất, bạn cần trang bị cho mình những gì? Câu trả lời sẽ được JOBOKO chia sẻ chi tiết trong bài viết.
Quản lý sản phẩm từ lâu đã là một trong những công việc được săn đón nhất, không chỉ bởi mức lương hấp dẫn mà còn cả cơ hội thăng tiến đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, không phải ai cũng thành công khi xin việc làm quản lý sản phẩm bởi công việc đòi hỏi khá nhiều kỹ năng và kinh nghiệm khác nhau.
Trong các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiện nay thì vị trí Safety Manager (Quản lý an toàn) đóng vai trò quan trọng. Công việc này đòi hỏi ứng viên có trình độ chuyên môn cao cũng như kinh nghiệm dày dặn nên không phải ai cũng có thể đảm nhận. Nếu bạn có ý định ứng tuyển thì hãy cùng tìm hiểu yêu cầu công việc, kỹ năng cần có của Safety Manager trong bài viết sau.
Quản lý dự án bao gồm rất nhiều nhiệm vụ phức tạp khác nhau nên nó yêu cầu người thực hiện phải có năng lực chuyên môn và sự chuyên nghiệp. Dù vậy, trở thành một nhân viên Quản lý dự án có thể là cơ hội sự nghiệp đáng giá. Với một số kỹ năng và lưu ý, bạn có thể phát triển rất tốt từ vai trò này.
Vị trí Trưởng phòng tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi tổ chức. Nếu bạn muốn tiến xa trong sự nghiệp và đảm nhận vị trí này, việc hiểu rõ mô tả công việc của trưởng phòng tài chính là bước không thể bỏ qua.
Để các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp diễn ra hiệu quả nhất, các công ty tuyển dụng vị trí trưởng phòng vận hành khá nhiều. Tuy nhiên, rất nhiều ứng viên chưa thể hiểu chính xác định nghĩa trưởng phòng vận hành là làm gì, các công việc cụ thể ra sao hay mức lương, khả năng thăng tiến như thế nào.
Quản lý bán hàng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm giám sát, dẫn dắt nhân viên bán hàng sao cho đảm bảo doanh thu cũng như mang đến lợi nhuận đáp ứng chỉ tiêu. Với khối lượng công việc khá lớn, nhiều Quản lý bán hàng gặp khó khăn với việc quản lý thời gian của mình.
Nếu bạn là một Quản lý kinh doanh lãnh đạo một bộ phận, một nhóm nhân viên tài năng thì bạn sẽ cần làm rất nhiều việc để trở nên thực sự xuất sắc và thành công trong công việc. Một người Quản lý kinh doanh giỏi ngoài sở hữu yếu tố, phẩm chất phù hợp thì kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh cũng vô cùng quan trọng.