Quản lý bán hàng là người theo dõi, tạo động lực và khích lệ các thành viên trong nhóm bán hàng để họ có thể đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Bên cạnh trình độ và kinh nghiệm làm việc, việc bạn thành thạo bộ kỹ năng cần thiết cho công việc cũng là yêu cầu bắt buộc của nhà tuyển dụng.
Để có một sản phẩm chất lượng tung ra thị trường, Trưởng phòng sản xuất đóng vai trò to lớn trong cả quá trình. Họ buộc phải hiểu rõ về thị trường sản phẩm mục tiêu và những thách thức phải đối mặt. Do đó, ngoài năng lực chuyên môn thì trưởng phòng sản xuất cần phải có những kỹ năng mềm thiết yếu để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Giám đốc phát triển kinh doanh là một trong những vai trò quan trọng nhất trong doanh nghiệp, vừa tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội nâng cao lợi nhuận, vừa quản lý đội ngũ nhân sự của bộ phận. Muốn thành công trong vị trí này, ngoài kiến thức và bằng cấp, bạn còn phải phát triển toàn diện bộ kỹ năng cần thiết cho công việc.
Các công ty tuyển giám đốc kinh doanh đòi hỏi yêu cầu khá khắt khe nên không phải ai cũng có khả năng để đảm nhận. Vì vậy, những ai có niềm đam mê với công việc giám đốc kinh doanh thì hãy trang bị cho mình kỹ năng, kinh nghiệm thiết yếu để đáp ứng yêu cầu.
Cửa hàng trưởng là người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ cửa hàng. Vì vậy, cũng dễ hiểu khi nhà tuyển dụng thường yêu cầu cao ở các ứng viên cho vị trí này, từ CV xin việc cho đến cả trong quá trình thử việc.
Để có thể hoàn thành khối lượng công việc lớn một cách hiệu quả, giám đốc kinh doanh cần đến sự hỗ trợ của các phần mềm, ứng dụng chuyên biệt. Một số công cụ được sử dụng phổ biến nhất hiện nay là NetSuite CRM, Sales Cloud, OnContact CRM, Workbooks.com và ZenDesk Sell.
Là quản lý sản xuất, bạn phải đảm nhận những nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch, giám sát và đảm bảo quá trình sản xuất đạt tiêu chuẩn về cả số lượng và chất lượng. Với trọng trách to lớn như vậy thì để trở thành một quản lý sản xuất chuyên nghiệp, bạn cần phải trau dồi những kỹ năng thiết yếu nào?
Phong cách lãnh đạo đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Hiện nay, một trong những mô hình lãnh đạo hiệu quả đang được triển khai tại các công ty hàng đầu trên thế giới là Emergent leadership. Vậy Emergent leadership là gì? Nó vai trò như thế nào đối với mỗi công ty, doanh nghiệp?
Giám đốc tài chính (Chief Financial Officer - CFO) chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tổ chức. Để thành công trong vai trò này, bên cạnh việc đáp ứng các yêu cầu về bằng cấp cao hay kinh nghiệm làm việc lâu năm, bạn cũng phải thành thạo nhiều kỹ năng quan trọng để xử lý công việc thật hoàn hảo, hiệu quả.
Những vấn đề cần quan tâm khi viết CV xin việc nhân viên quản lý dự án không chỉ còn ở nên hay không nên cho thông tin gì vào mà còn ở cách trình bày, diễn đạt chúng sao cho chuyên nghiệp và thuyết phục nhất. Vậy bản CV như thế nào sẽ đưa bạn tới cánh cửa của vòng phỏng vấn?
Owner không phải là một thuật ngữ mới trong kinh doanh, thế nhưng thực tế thì không phải ai cũng hiểu chính xác Owner là gì và thậm chí có nhiều người nhầm lẫn vai trò này với CEO. Vậy thực tế thì Owner và CEO có gì giống và khác nhau, quyền lực và trách nhiệm ra sao, cùng JobOKO tìm hiểu qua bài viết sau đây các bạn nhé.
Đảm nhận vai trò lãnh đạo, Giám đốc khu vực luôn cần đáp ứng đủ các tiêu chí của nhà tuyển dụng về kỹ năng và trình độ, bằng cấp. Công việc của Giám đốc khu vực chủ yếu liên quan đến hoạt động kinh doanh, quảng bá thương hiệu,... Vấn đề mà nhiều người quan tâm là mức lương của Giám đốc khu vực cao hay thấp.
Tất cả chúng ta đều biết CEO là một vai trò đầy quyền lực nhưng chính xác thì CEO là gì, có trách nhiệm, đóng góp thế nào với doanh nghiệp thì không phải ai cũng hiểu đầy đủ. Bên cạnh đó, các thông tin như học gì ra làm CEO, có yêu cầu bằng cấp, kinh nghiệm như thế nào để đảm nhiệm vị trí này cũng là nội dung được mọi người quan tâm.
Nếu không có những chiến lược tài chính cụ thể, mục tiêu phát triển của doanh nghiệp sẽ khó có thể trở thành hiện thực. Đó là lý do tại sao mỗi công ty đều cần có trưởng phòng tài chính riêng. Họ là người có tầm nhìn xa trông rộng và có thể đưa ra các kế hoạch chi tiết để đạt được những mục tiêu của công ty.
Trong quá trình phỏng vấn, nhà tuyển dụng (thường là chủ nhà hàng) sẽ cố gắng xác định xem bạn có đủ kỹ năng và nhiệt huyết để làm việc cho họ hay không. Chính vì thế, nhiệm vụ của bạn là thuyết phục nhà tuyển dụng rằng mình hiểu công việc và là ứng viên phù hợp nhất qua những câu hỏi phỏng vấn quản lý nhà hàng mà nhà tuyển dụng đưa ra.
Danh sách câu hỏi phỏng vấn cửa hàng trưởng, quản lý cửa hàng là "tài liệu" tham khảo cực kỳ ý nghĩa cho cả các nhà tuyển dụng và ứng viên. Những câu hỏi mà JobOKO giới thiệu sau đây có thể giúp nhà tuyển dụng tìm hiểu tính cách, phẩm chất của ứng viên theo cách chi tiết nhất, đồng thời giúp ứng viên thể hiện mình tốt nhất.
Với nhà tuyển dụng, đặt ra câu hỏi phỏng vấn giám đốc tài chính hay các vị trí quản lý cấp cao khác là một nhiệm vụ có tính thách thức khá lớn. Nhân sự cấp cao có kinh nghiệm, năng lực và kỹ năng lãnh đạo nên không dễ để tìm hiểu được đầy đủ thông tin về họ. Trong khi đó, ứng viên sẽ phải làm sao để đưa ra những câu trả lời xứng tầm.
Giám đốc nhân sự là người chịu trách nhiệm cao nhất cho bộ phận nhân sự của công ty. Khi phỏng vấn vào vị trí này, ứng viên cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng, hiệu quả các câu hỏi phỏng vấn giám đốc nhân sự để thể hiện khả năng của bản thân và giành được cơ hội công việc mơ ước.
Ngày nay, một vị trí giữ vai trò quan trọng trong các nhà hàng đó là quản lý. Họ là người trực tiếp chỉ đạo tham gia trực tiếp vào việc vận hành hoạt động của nhà hàng. Vậy công việc của quản lý nhà hàng là gì? Mức lương quản lý nhà hàng cao hay thấp?
Bạn có phải là ứng viên cho vai trò lãnh đạo cấp trung hoặc cấp cao? Nếu vậy, bạn phải bắt tay vào điều chỉnh CV cho vị trí đó. Bạn có thể tham khảo cách tân trang CV xin việc để ứng tuyển vào vị trí lãnh đạo sau đây và tạo ra một bản CV ấn tượng, giúp dễ dàng chinh phục nhà tuyển dụng nhé.
Bạn sắp có một cuộc phỏng vấn online qua video với nhà tuyển dụng? Bạn muốn gây ấn tượng thật tốt ngay từ lúc giới thiệu bản thân nhưng không rõ có cần điều chỉnh gì khi không trực tiếp trao đổi với nhà tuyển dụng? Học cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn online thật chuyên nghiệp sẽ là giải pháp tốt nhất cho bạn.
Lựa chọn nghề nghiệp dựa trên nhiều yếu tố nhưng chắc chắn không thể thiếu sự cân nhắc đối với mức lương và cơ hội phát triển, thăng tiến. Vậy ở Việt Nam hiện nay có những công việc nào giúp bạn kiếm được nhiều nhất? Hãy cùng tham khảo danh sách những nghề có thu nhập cao tại Việt Nam để biết thêm chi tiết và định hướng rõ ràng hơn cho sự nghiệp của mình nhé.
Đối với các bạn lần đầu tìm việc hoặc lao động phổ thông chưa quen với các quy trình ứng tuyển chuyên nghiệp ở các công ty lớn, việc chuẩn bị CV xin việc có thể thực sự là một thách thức lớn. Để biết cách viết CV cũng như chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển, trước hết bạn sẽ cần biết CV xin việc gồm những gì, các phần chính cần tập trung là gì.
Giám đốc phát triển kinh doanh là người chịu trách nhiệm truyền đạt thông tin về sản phẩm cho khách hàng và đối tác của công ty. Thu nhập của họ có thể lên đến 50 triệu đồng mỗi tháng.
Trở thành Quản lý cửa hàng nghĩa là bạn có năng lực, nhận lương cao và nhiều cơ hội nhưng muốn thành công trong vai trò này thì bạn phải rèn luyện được những kỹ năng quan trọng. Những kỹ năng này sẽ là tiền đề để bạn áp dụng vào công việc, từ đó đạt hiệu quả quản lý, kinh doanh cao và trụ vững được với nghề.
Thăng tiến lên Quản lý sản xuất là một bước tiến lớn trong sự nghiệp không chỉ vì "quyền lực" hiện tại mà còn tạo tiền đề để bạn phát triển lên các vị trí cao hơn. Để có cơ hội đảm nhận vị trí Quản lý sản xuất, bạn cần trang bị cho mình những gì? Câu trả lời sẽ được JOBOKO chia sẻ chi tiết trong bài viết.
Quản lý sản phẩm từ lâu đã là một trong những công việc được săn đón nhất, không chỉ bởi mức lương hấp dẫn mà còn cả cơ hội thăng tiến đầy hứa hẹn. Tuy nhiên, không phải ai cũng thành công khi xin việc làm quản lý sản phẩm bởi công việc đòi hỏi khá nhiều kỹ năng và kinh nghiệm khác nhau.
Trong các công ty, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hiện nay thì vị trí Safety Manager (Quản lý an toàn) đóng vai trò quan trọng. Công việc này đòi hỏi ứng viên có trình độ chuyên môn cao cũng như kinh nghiệm dày dặn nên không phải ai cũng có thể đảm nhận. Nếu bạn có ý định ứng tuyển thì hãy cùng tìm hiểu yêu cầu công việc, kỹ năng cần có của Safety Manager trong bài viết sau.
Quản lý dự án bao gồm rất nhiều nhiệm vụ phức tạp khác nhau nên nó yêu cầu người thực hiện phải có năng lực chuyên môn và sự chuyên nghiệp. Dù vậy, trở thành một nhân viên Quản lý dự án có thể là cơ hội sự nghiệp đáng giá. Với một số kỹ năng và lưu ý, bạn có thể phát triển rất tốt từ vai trò này.
Vị trí Trưởng phòng tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong mọi tổ chức. Nếu bạn muốn tiến xa trong sự nghiệp và đảm nhận vị trí này, việc hiểu rõ mô tả công việc của trưởng phòng tài chính là bước không thể bỏ qua.
Để các hoạt động sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp diễn ra hiệu quả nhất, các công ty tuyển dụng vị trí trưởng phòng vận hành khá nhiều. Tuy nhiên, rất nhiều ứng viên chưa thể hiểu chính xác định nghĩa trưởng phòng vận hành là làm gì, các công việc cụ thể ra sao hay mức lương, khả năng thăng tiến như thế nào.
Quản lý bán hàng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm giám sát, dẫn dắt nhân viên bán hàng sao cho đảm bảo doanh thu cũng như mang đến lợi nhuận đáp ứng chỉ tiêu. Với khối lượng công việc khá lớn, nhiều Quản lý bán hàng gặp khó khăn với việc quản lý thời gian của mình.
Nếu bạn là một Quản lý kinh doanh lãnh đạo một bộ phận, một nhóm nhân viên tài năng thì bạn sẽ cần làm rất nhiều việc để trở nên thực sự xuất sắc và thành công trong công việc. Một người Quản lý kinh doanh giỏi ngoài sở hữu yếu tố, phẩm chất phù hợp thì kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh cũng vô cùng quan trọng.