Việc làm kỹ sư hệ thống điện (1.239 việc)
- Hiểu biết chuyên sâu: Nắm vững các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của hệ thống cơ điện trong lĩnh vực xây dựng (TCVN, IEC, NFPA)
- Tốt nghiệp Cao đẳng/ Đại học chuyên ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử, Tự động hóa, hoặc các ngành liên quan
- Kiến thức kỹ thuật điện và kỹ năng thiết kế hệ thống điện trong Hệ thống điện/điều khiển và điện tử: E-PLAN, E-AUTOCAD, SOLID EDGE
- Thiết kế hệ thống điện và kỹ thuật điện cho máy móc, hệ thống điều khiển trong môi trường hàng hải/ ngoài khơi/ trên boong tàu
- Lập phương án kỹ thuật và công nghệ cho các dự án năng lượng mặt trời, các TBA đảm bảo đáp ứng yêu cầu của khách hàng và đối tác
- Thiết kế chi tiết hệ thống năng lượng mặt trời và xây dựng các biện pháp an toàn cho quá trình thi công
- Kỹ sư ngành:Hệ thống điện
- Khảo sát, Lập đề án Thiết kế lưới điện công trình đường dây và trạm biến áp cấp điện áp
- Thực hiện các công việc kỹ thuật liên quan đến xây lắp điện lực đường dây và trạm biến áp trong các dự án xây dựng
- Đọc và hiểu bản vẽ kỹ thuật điện
- Giám sát thi công hệ thống Điện đối với các nhà thầu phụ
- Hiểu biết về công ty, Ban điều hành DA (mô hình, tổ chức, phân cấp phân quyền, nội quy quy định của XMC và hệ thống XMC
- Yêu cầu kinh nghiệm:• Tốt nghiệp Đại Học chuyên ngành kỹ sư hệ thống điện dân dụng và công nghiệp (Ưu tiên: Trường ĐH Bách khoa Tp
- Ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong vai trò kỹ sư thiết kế hệ thống điện
- Thực hiện các công việc kỹ thuật liên quan đến xây lắp điện lực đường dây và trạm biến áp trong các dự án xây dựng
- Đọc và hiểu bản vẽ kỹ thuật điện
- Hiểu biết về hệ thống Điện -Điện nhẹ
- Kinh nghiệm /Kỹ năng
- Thiết kế hệ thống M&E (điện thoại, mạng Lan, Camera, âm thanh thông báo)
- Hệ thống điện dân dụng, điện lạnh: điều hòa không khí, thông gió và điều áp
- Giám sát thi công hệ thống Điện
- Bàn giao hệ thống điện với chủ đầu tư
- Thiết kế tủ điện, mạch điện, thang máng cáp
- Tư vấn sản phẩm, công nghệ, chuyển đổi thiết bị tương đương
- Có hiểu biết về các loại , công suất, thông số kỹ thuật hệ thống tiện ích phục vụ
- Nam, từ 25-35 tuổi, tốt nghiệp Đại học chuyên ngành cơ khí, kỹ thuật, điện,
- Tốt nghiệp Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành liên quan đến điện, điện tử, kỹ thuật
- Làm việc tại công ty sản xuất hàng đầu Đài Loan, quy trình và hệ thống chuyên nghiệp
- Làm việc tại công ty sản xuất hàng đầu Đài Loan, quy trình và hệ thống chuyên nghiệp
- Phụ cấp xăng xe, nhà ở, điện thoại và phụ cấp ngôn ngữ (nếu có chứng chỉ tiếng Trung)
Xem tất cả: Việc làm tại Hà Nội - Tìm việc làm Sản Phẩm Điện Tử
- Giám sát hệ thống điện (đặc biệt hệ thống tủ điện phân phối, trạm biến áp)
- Ít nhất 2 năm kinh nghiệm về quản lý và vận hành, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống điện, tủ điện phân phối, điện lưới (hạ áp, cao áp)
- Tốt nghiệp Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành liên quan đến điện, điện tử, kỹ thuật
- Kỹ năng giao tiếp tốt 具備良好溝通能力
- Giám sát và tối ưu kỹ thuật các thiết bị mạng, máy chủ của hệ thống
- Cài đặt, cấu hình, quản trị hệ thống máy chủ, quản trị hệ điều hành, vận hành hệ thống phần mềm, giám sát hệ thống
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, kịch bản kiểm thử, hướng dẫn sử dụng thiết bị điện: nguồn DC, điều hòa, máy phát điện, hệ thống chống sét, pin, accu
- Nam, tốt nghiệp Đại học, Cao Đẳng chuyên ngành: Cơ điện, Hệ thống Điện, Thiết bị điện
- Có kiến thức chuyên môn, am hiểu các tiêu chuẩn thiết kế cho hệ thống điện
- Ngành nghề:Điện /Điện tử /Điện lạnh, Mỹ thuật / Nghệ thuật / Thiết kế, Xây dựng
Xem tất cả: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN IPC tuyển dụng việc làm
Mọi người cũng đã tìm kiếm
Chức danh: Kỹ Sư Hệ Thống Điện · Kỹ Sư Hệ Thống · Kỹ Sư Điện · Kỹ Sư Cơ Điện · Kỹ Sư Điện Lạnh
Địa điểm: Hà Nội · Hồ Chí Minh · Đà Nẵng · Cần Thơ · Hải Phòng · thêm ›
Kỹ sư hệ thống điện (Electrical Systems Engineer hay Power Systems Engineer) là người thiết kế, phát triển và xây dựng các hệ thống phát điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất, thông tin liên lạc và rất nhiều ngành công nghiệp khác. Đây là công việc khá vất vả do thường xuyên phải di chuyển; tuy nhiên, đổi lại với đó là sự tự do và mức thu nhập cao.
MỤC LỤC:
I. Kỹ sư hệ thống điện là gì? Làm những công việc gì?
II. Kỹ sư hệ thống điện có khác với Kỹ sư điện hay không?
III. Học gì ra làm Kỹ sư hệ thống điện?
IV. Kỹ sư hệ thống điện ở đâu thường làm việc ở đâu?
V. Yêu cầu về phẩm chất và kỹ năng đối với Kỹ sư hệ thống điện
VI. Mức thu nhập của Kỹ sư hệ thống điện là bao nhiêu?
VII. Cơ hội việc làm và khả năng kiếm thêm thu nhập
Kỹ sư hệ thống điện thường đảm nhận những công việc gì?
Tìm hiểu công việc của kỹ sư hệ thống điện
I. Kỹ sư hệ thống điện là gì? Làm những công việc gì?
Các công việc cụ thể của kỹ sư hệ thống điện sẽ phụ thuộc vào loại hệ thống mà họ phụ trách, chẳng hạn như hệ thống điện lưới, điện năng lượng mặt trời hay điện gió. Song các nhiệm vụ chung thường bao gồm việc nghiên cứu, thiết kế các hệ thống điện; đưa ra các khuyến nghị cho các cơ quan, tổ chức trong quá trình xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống điện, tính toán chi phí và đề xuất các bên đấu thầu dự án. Các kỹ sư hệ thống điện cũng có trách nhiệm giám sát chất lượng xây dựng, hỗ trợ kỹ thuật sau khi hệ thống điện đã được đưa vào vận hành.
Công việc cụ thể của kỹ sư hệ thống điện:
- Thiết kế các công trình, thiết bị hệ thống điện.
- Điều phối việc xây dựng, vận hành, bảo dưỡng các trạm phát điện.
- Chỉ đạo hoặc tham gia trực tiếp vào việc thiết kế các bản vẽ, chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị điện.
- Ước tính chi phí lao động và vật liệu.
- Giám sát quá trình lắp đặt.
- Kiểm tra các thông số kỹ thuật và mức độ an toàn khi việc lắp đặt được hoàn tất.
- Lên kế hoạch bảo trì hệ thống điện.
Đọc thêm: Học ngành điện ra có làm được kỹ sư điện công nghiệp không?
II. Kỹ sư hệ thống điện có khác với Kỹ sư điện hay không?
Hệ thống điện là một trong những lĩnh vực chuyên sâu thuộc phạm vi của ngành kỹ thuật điện. Ngành kỹ thuật điện liên quan đến việc phát điện, truyền tải, phân phối và sử dụng năng lượng điện cũng như nghiên cứu tất cả các thiết bị liên quan như máy phát điện, các động cơ và máy biến áp,... trong khi hệ thống điện chỉ liên quan đến các bộ phận như trạm biến áp, hệ thống điện trong các công ty, nhà ở,... Do đó, công việc của các kỹ sư điện thường có tính đa dạng và bao quát hơn công việc của các kỹ sư hệ thống điện.
So sánh sự khác biệt giữa kỹ sư điện và kỹ sư hệ thống điện
III. Học gì ra làm Kỹ sư hệ thống điện?
Để có thể trở thành kỹ sư hệ thống điện, bạn có thể theo học các chuyên ngành như ngành kỹ thuật cơ điện, điện - tự động hóa, điện tử, quản lý năng lượng, công nghệ kỹ thuật năng lượng,...
Một số trường đại học uy tín hàng đầu trên cả nước đào tạo các ngành này như đại học Bách Khoa, đại học Điện lực, đại học Công nghiệp, đại học Giao thông vận tải,...
Đọc thêm: Ngành Kỹ Sư Điện thi khối gì? Nên theo học ở trường nào?
IV. Kỹ sư hệ thống điện ở đâu thường làm việc ở đâu?
Kỹ sư hệ thống điện có thể làm việc trong các dự án điện của Nhà nước hoặc công ty tư nhân. Họ tham gia vào quá trình thiết kế và lắp đặt các hệ thống đường dây truyền tải điện quốc gia, các dự án điện gió, điện mặt trời, ... Cũng có những người làm việc trong các hệ thống nhà máy, phân xưởng,... - những nơi mà nguồn năng lượng điện đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, các đơn vị quản lý tòa nhà, chung cư, công ty xây dựng cũng có nhu cầu tuyển kỹ sư hệ thống điện số lượng lớn.
V. Yêu cầu về phẩm chất và kỹ năng đối với Kỹ sư hệ thống điện
1. Yêu cầu về bằng cấp
Bạn cần phải tốt nghiệp Đại học trở lên các ngành kỹ thuật điện hoặc một lĩnh vực liên quan để có thể làm việc như một kỹ sư hệ thống điện. Tuy nhiên, nhà tuyển dụng trong lĩnh vực này cũng rất coi trọng kinh nghiệm thực tế, vì vậy các chương trình đào tạo, trải nghiệm thực tế sẽ là điểm cộng cho CV của bạn.
2. Yêu cầu về kỹ năng
Kỹ năng chuyên môn là điều kiện quan trọng nhất đối với kỹ sư hệ thống điện. Họ phải sử dụng thành thạo các phần mềm phân tích hệ thống điện như PowerFactory, EasyPower, Adobe Professional. Đồng thời, các kỹ sư hệ thống điện cũng cần có kỹ năng phân tích, quản lý dự án, khả năng giao tiếp tốt để tương tác với đồng nghiệp và khách hàng.
Về chuyên môn, kỹ sư hệ thống điện cần phải:
- Sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế, phân tích hệ thống điện.
- Am hiểu các tiêu chuẩn và quy định trong việc triển khai xây dựng hệ thống điện.
- Nắm vững các nguyên tắc an toàn lao động.
- Am hiểu các nguyên lý về thiết kế hệ thống phân phối điện, trạm biến áp.
- Kỹ năng toán học: Sử dụng các phương pháp giải tích và các công thức toán học cao cấp để phân tích, thiết kế và xử lý khi hệ thống điện xảy ra sự cố.
Ngoài ra, họ cũng cần đảm bảo một số kỹ năng mềm khác như:
- Khả năng quan sát và sự cẩn thận, tỉ mỉ: Kỹ sư hệ thống điện phụ trách thiết kế và phát triển các sản phẩm, linh kiện điện tử và hệ thống điện phức tạp; do đó, họ cần có sự tỉ mỉ, cẩn thận khi làm việc.
- Kỹ năng giao tiếp: Kỹ sư hệ thống điện sẽ không làm việc độc lập mà cần phải phối hợp với các nhân viên kỹ thuật và kỹ sư khác trong quá trình làm việc. Vì thế, họ phải biết cách trình bày ý tưởng, thiết kế của mình để đồng nghiệp, cấp trên và thậm chí là khách hàng có thể hiểu được.
- Kỹ năng quản lý dự án: Đây là một trong những kỹ năng cần thiết nhất để đảm bảo dự án hoàn thành đúng tiến độ và trong phạm vi ngân sách cho phép. Kỹ sư hệ thống điện cần phải lập kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn của dự án: khi nào thì cần hoàn thành bản thiết kế, khi nào bắt tay vào xây dựng, thời gian thi công là bao lâu, ... Họ cũng cần phải dự tính trước được những khó khăn có thể xảy ra trong quá trình làm việc để lên phương án dự phòng, giảm thiểu rủi ro.
Đọc thêm: Kỹ năng quản lý dự án cần thiết để làm việc chuyên nghiệp
Những kỹ năng kỹ sư hệ thống điện nhất định phải có
VI. Mức thu nhập của Kỹ sư hệ thống điện là bao nhiêu?
Với 1 - 2 năm kinh nghiệm trong nghề, mức lương của kỹ sư hệ thống điện có thể đạt được từ 10 đến 20 triệu VNĐ/tháng, cao nhất có thể lên đến 27 triệu VNĐ/tháng. Bên cạnh mức lương cơ bản thì kỹ sư hệ thống điện còn được hưởng các chế độ phúc lợi khác như phụ cấp đi lại (đối với những công trình ở xa), bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động. Ngoài ra, mức thu nhập cũng sẽ tăng dần theo số năm kinh nghiệm và năng lực làm việc thực tế.
VII. Cơ hội việc làm và khả năng kiếm thêm thu nhập
Nhu cầu tuyển dụng kỹ sư hệ thống điện cũng tỷ lệ thuận với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và nhu cầu sử dụng nguồn năng lượng này nói riêng. Cả trong các doanh nghiệp Nhà nước hay công ty tư nhân, nhu cầu tuyển dụng kỹ sư hệ thống điện đều rất lớn. Cơ hội tìm việc làm kỹ sư hệ thống điện rộng mở nhất có lẽ thuộc về những người làm việc trong lĩnh vực năng lượng điện tái tạo như điện gió hay điện mặt trời. Các dự án này ngày càng được triển khai rộng rãi và thu hút nguồn nhân lực đông đảo.
Sinh viên tốt nghiệp ngành điện cũng có thể dễ dàng tìm việc trong các nhà máy, phân xưởng, ... Từ khâu thiết kế, lắp đặt cho tới vận hành và bảo dưỡng, đâu đâu cũng cần có sự tham gia của những người kỹ sư hệ thống điện.
Không chỉ cơ hội việc làm mà con đường quan lộ của những người làm việc trong lĩnh vực này cũng rất rộng mở. Kỹ sư hệ thống điện có nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong nghề có thể trở thành Giám đốc kỹ thuật hoặc Giám đốc dự án. Khi đó, mức thu nhập cũng sẽ tăng theo cấp bậc tương ứng, có thể lên đến 40 - 100 triệu VNĐ/tháng.
Kỹ sư hệ thống điện là một nghề khá vất vả bởi bạn sẽ thường xuyên phải di chuyển đến nhiều vùng miền khác nhau theo công trình và làm việc trong môi trường khắc nghiệt. Tuy nhiên, đây sẽ là lợi thế đối với những người ưa xê dịch. Đồng thời, đổi lại cho những sự cố gắng, nỗ lực đó là mức lương hậu hĩnh, lên tới cả trăm triệu đồng mỗi tháng.
Nếu gặp bất cứ vấn đề gì cần hỗ trợ, hãy gọi tới HOTLINE hoặc gửi thư về địa chỉ email bên dưới để được hỗ trợ.
Giải thưởng
của chúng tôi
Top 3
Nền tảng số tiêu biểu của Bộ
TT&TT 2022.
Top 15
Startup Việt xuất sắc 2019 do VNExpress tổ chức.
Top 10
Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam - Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN bình chọn.
Giải Đồng
Sản phẩm công nghệ số Make In Viet Nam 2023.