22/11/2018 10:30
Sau 1 thời gian dài gắn bó với công việc là một nhân viên kinh doanh, nhưng bạn đang có ý định tiến xa hơn trên con đường sự nghiệp của mình và còn băn khoăn không biết liệu bạn đã đủ kỹ năng chuyên môn để trở thành trưởng phòng kinh doanh hay chưa? Để biết được bạn có phù hợp để ứng tuyển trưởng phòng kinh doanh hay không thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của Joboko nhé.

Bài nổi bật

Bạn sắp có một cuộc phỏng vấn online qua video với nhà tuyển dụng? Bạn muốn gây ấn tượng thật tốt ngay từ lúc giới thiệu bản thân nhưng không rõ có cần điều chỉnh gì khi không trực tiếp trao đổi với nhà tuyển dụng? Học cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn online thật chuyên nghiệp sẽ là giải pháp tốt nhất cho bạn.
Lựa chọn nghề nghiệp dựa trên nhiều yếu tố nhưng chắc chắn không thể thiếu sự cân nhắc đối với mức lương và cơ hội phát triển, thăng tiến. Vậy ở Việt Nam hiện nay có những công việc nào giúp bạn kiếm được nhiều nhất? Hãy cùng tham khảo danh sách những nghề có thu nhập cao tại Việt Nam để biết thêm chi tiết và định hướng rõ ràng hơn cho sự nghiệp của mình nhé.
Đối với các bạn lần đầu tìm việc hoặc lao động phổ thông chưa quen với các quy trình ứng tuyển chuyên nghiệp ở các công ty lớn, việc chuẩn bị CV xin việc có thể thực sự là một thách thức lớn. Để biết cách viết CV cũng như chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển, trước hết bạn sẽ cần biết CV xin việc gồm những gì, các phần chính cần tập trung là gì.

Mới cập nhật

Gửi hồ sơ/CV xin việc qua email không phức tạp nhưng lại cần ứng viên chú trọng tới nhiều yếu tố, tiểu tiết. Từ bước chuẩn bị và hoàn thiện hồ sơ xin việc tới bước viết email gửi nhà tuyển dụng đều yêu cầu sự chỉn chu, chuyên nghiệp của bạn.
Trước mỗi cuộc phỏng vấn, ứng viên không chỉ tất bật chuẩn bị nào là ôn lại kiến thức, tìm hiểu về công ty, sẵn sàng cho các câu hỏi có thể được đề cập mà còn "vất vả" lựa chọn xem mặc trang phục gì để tự tin, rạng ngời và ghi điểm với nhà tuyển dụng.
Tìm việc làm là bước đầu tiên trong hành trình xây dựng sự nghiệp và thăng tiến. Những kinh nghiệm tìm việc làm luôn được quan tâm, tìm hiểu. Thực tế, mỗi đối tượng ứng viên khác nhau sẽ cần những kinh nghiệm tìm việc khác nhau.
Phỏng vấn là một quá trình giao tiếp 2 chiều, khi nhà tuyển dụng và ứng viên đều lắng nghe, tìm hiểu, đánh giá về nhau để cân nhắc cơ hội hợp tác. Có những điều nên nói, đồng thời cũng có những điều "cấm kỵ", tuyệt đối không thể nói trong phỏng vấn.
Trượt một vài cuộc phỏng vấn việc làm, bạn có thể tự an ủi mình rằng vẫn còn các cơ hội khác tốt hơn. Tuy nhiên, nếu liên tiếp trượt phỏng vấn thì chắc chắn bạn sẽ cần bình tĩnh nhìn lại xem vấn đề, nguyên nhân thực sự nằm ở đâu.
Khi nói đến đàm phán lương và chốt lương, chúng ta đều nghĩ về một tình huống căng thẳng vì nếu "trót" nói những điều không nên nói thì bao công sức chuẩn bị xin việc trước đó "đổ sông đổ bể".
Không có bất kỳ một kịch bản hay list danh sách các câu hỏi chính xác nào cho mỗi cuộc phỏng vấn. Tuy nhiên các câu hỏi dạng như "Bạn muốn thấy mình ở đâu sau 5 năm?" hay "Mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bạn là gì?", ..., chắc chắn "100%" nhà tuyển dụng sẽ hỏi.
Tiêu đề email tưởng chừng như đơn giản nhưng lại là phần đầu tiên "làm khó" hầu hết ứng viên khi gửi CV xin việc vì không biết đặt thế nào để thu hút mà vẫn chuyên nghiệp, nhất là khi tiêu đề quyết định việc nhà tuyển dụng mở mail hay không.
Nhận lời mời phỏng vấn sau khi gửi CV, hồ sơ xin việc là mong ước của tất cả các ứng viên nhưng cũng có không ít trường hợp ngược lại, vì nhiều lý do mà bạn không muốn đến phỏng vấn nữa. Lúc này, đừng im lặng mà hãy lịch sự từ chối.
Cách bạn bắt đầu email với lời chào hỏi phù hợp tác động rất nhiều tới ấn tượng của người nhận về bạn và nội dung bạn chia sẻ. Vậy đâu là những lời chào trong email hay và chuyên nghiệp, còn đâu là những câu chào cần tránh? Hãy cùng tìm hiểu với JobOKO nhé.
Giải thưởng của chúng tôi: