Khi đã mất "lòng tin" thì rất khó có thể lấy lại, đặc biệt là trong môi trường văn hóa công sở . Để mất lòng tin đồng nghĩa với sự đề phòng, dò xét và nghi nghờ lẫn nhau. Nếu bạn đang làm việc tại một môi trường công việc tương đối ổn định nhưng đã làm mất niềm tin của mình với sếp và không biết phải xử lý ra sao thì các bạn hãy cùng tìm hiểu chi tiết bài viết dưới đây để giải quyết dễ dàng vấn đề làm gì khi sếp đã mất niềm tin nơi bạn. Với các cách dưới đây hy vọng sẽ giúp bạn lấy lại được niềm tin của sếp và thực hiện công việc được hiệu quả hơn.
Khối lượng công việc chất chồng cộng tư duy của những bộ óc cầu toàn gieo rắc hội chứng "Akrasia" - hội chứng trì hoãn và "ưa lập kế hoạch hơn thực hiện" của người trẻ. "Việc hôm nay chớ để ngày mai" giúp giải tỏa căng thẳng, nâng cao hiệu suất công việc và cam kết bền vững về niềm tin về trách nhiệm. Vậy làm thế nào để khắc phục được thói quen trì hoãn này?
Trong bất cứ môi trường nào thì cũng không thể tránh những cuộc mâu thuẫn, tranh chấp, cãi vã xảy ra đặc biệt là nơi công sở. Mặc dù trong văn hóa đời sống công sở mọi người đều cho rằng tranh cãi là không tốt dù với bất cứ lý do nào nhưng điều này có đúng không? Cách giải quyết mâu thuẫn, xung đột giúp đôi bên hòa thuận như thế nào sẽ được Joboko.com chia sẻ trong bài viết.
Theo một nghiên cứu cho thấy, những nhân viên có một người bạn thân ở nơi làm việc sẽ có khả năng gắn bó với công việc gấp 7 lần nhân viên khác. Trên thực tế, không chỉ là bạn thân, chỉ đơn giản là nhân viên có mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp sẽ có mức độ hài lòng với công việc cao hơn. Vậy làm thế nào để tạo được mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp nơi công sở?
Hành vi lăng mạ, xúc phạm ở nơi làm việc diễn ra dưới mọi hình thức: đồng nghiệp xem thường nỗ lực của bạn hoặc cấp trên phớt lờ ý tưởng, quan điểm mà bạn đề xuất. Tuy nhiên, thay vì trả đũa lại bằng cách tương tự, điều quan trọng là bạn cần giữ bình tĩnh, đánh giá tình huống cụ thể và cư xử cho phù hợp. Những thông tin được Blog Joboko.com chia sẻ dưới đây chắc chắn sẽ giúp bạn có thêm nhiều cách cư xử đúng mực nhất.
Khi đi làm, hàng ngày sống trong môi trường tập thể sẽ có những vấn đề phát sinh, có thể là khúc mắc với những người xung quanh. Dường như không ai muốn thừa nhận sai lầm và xin lỗi trước, nhưng học cách xin lỗi đồng nghiệp cũng là một phần quan trọng trong cuộc sống công sở.
Khiêm tốn là một đức tính đáng trân trọng mà mỗi người cần có, nhưng khiêm tốn quá có thể sẽ biến thành trở ngại trong sự nghiệp của bạn. Dưới đây là 6 nguyên nhân tại sao bạn không nên quá khiêm tốn trong công việc.
Bạn đã từng cố gắng lấy lại động lực làm việc nhưng không thành công? Bạn bắt đầu cảm thấy tệ hại như mình đang bị thụt lùi trong sự nghiệp. Bạn chán nản, biếng nhác và không muốn gặp gỡ bạn bè vì không muốn nhắc đến mình đang làm gì hay nói chính xác hơn thì là bạn chưa làm được những gì. Không sao cả, ai cũng có thời kỳ khủng hoảng như thế, điều quan trọng là cần tìm ra phương hướng để thoát khỏi tình trạng đó.
Đồng nghiệp lười biếng vốn bản tính của họ lười biếng, lúc nào cũng muốn đùn đẩy trách nhiệm, trốn việc, chừa lại việc cho người này người kia. Cách giải quyết tốt nhất là đừng dành thời gian làm không công cho những kiểu đồng nghiệp như thế này. Hãy cùng Joboko tìm hiểu các biện pháp xử lý trong bài viết dưới đây.
Nhiều khi có thể đồng nghiệp mắc phải sai lầm nào đó hoặc tiến độ công việc của họ đang chậm ảnh hưởng đến tiến độ làm việc của toàn nhóm. Dù bạn cũng chẳng có ý gì ngoài việc muốn góp ý để đồng nghiệp của mình cải thiện kỹ năng làm việc tốt hơn nhưng đôi khi một câu nói của bạn có thể khiến họ "tự ái". Vậy làm sao để không bị mất lòng khi góp ý cho đồng nghiệp? Cùng theo dõi ngay những chia sẻ dưới đây của Blog Joboko.com nhé.
Sau một kỳ nghỉ xả hơi vui quên trời đất mà phải quay trở lại làm việc thì đa phần mọi người đều thấy uể oải vì dư âm vui chơi, thư giãn vẫn còn. Khoa học đã chứng minh quay lại công việc sau kỳ nghỉ dẫn đến tình trạng lờ đờ, uể oải và mất động lực làm việc. Dĩ nhiên, một nguyên nhân tác động rất lớn ở đây là chúng ta thường sinh hoạt không đúng giờ giấc khi không phải đi làm, chẳng hạn như thức đêm, dậy muộn, bỏ bữa sáng... khiến tinh thần sa sút sau đó. Theo dõi ngay những chia sẻ của Blog Joboko.com để có được cách xốc lại tinh thần nhanh nhất nhé.
Trong một nhóm làm việc với nhau, sợ nhất là kiểu đồng nghiệp kiêu căng, ngạo mạn, lúc nào cũng tỏ ra mình là người giỏi, không chịu hợp tác, vô hình dẫn đến hiệu suất công việc của cả nhóm đi xuống. Vậy làm sao để trị kiểu đồng nghiệp kiêu căng tại nơi làm việc? Bạn đọc cùng tham khảo tiếp bài viết dưới đây của trang tuyển dụng Joboko nhé.
Chẳng phải bỗng dưng người ta nói rằng "giỏi ăn nói có được cả thiên hạ". Kỹ năng giao tiếp thực sự quan trọng trong hầu hết các công việc, vai trò, giúp bạn kết nối, xây dựng mối quan hệ cả trong cuộc sống và công việc. Hiểu được tầm quan trọng và biết cách nâng cao kỹ năng này, bạn sẽ dễ dàng thăng tiến hơn.
Lòng đố kỵ được ví như một con "quái vật mắt xanh" đeo bám cuộc sống và ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống con người. Nhất là trong môi trường văn hóa công sở hiện nay, cảm xúc đó càng chi phối mạnh mẽ. Nó ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đến môi trường doanh nghiệp, hủy hoại các mối quan hệ đồng nghiệp, làm giảm hiệu suất và năng suất công việc.
Chính sách nghỉ phép có lương (viết tắt là PTO) bao gồm cả thời gian nghỉ phép du lịch, nghỉ ốm và nghỉ vì lý do cá nhân khác dành cho nhân viên, trong đó nếu nhân viên nghỉ phép trong số ngày quy định vẫn sẽ được trả lương đầy đủ. Nghe qua thì có vẻ chính sách PTO chỉ nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tuy nhiên về lâu dài, sẽ mang lại lợi ích không nhỏ cho các doanh nghiệp thông qua việc giảm căng thẳng và nâng cao tinh thần làm việc của nhân viên.
Văn hóa công ty không chỉ là môi trường làm việc được tạo ra hay những con người tạo ra nó. Văn hóa nằm ở nền tảng của một công ty, kết hợp giữa tầm nhìn hoặc sứ mệnh cụ thể và mục tiêu rõ ràng, khả thi. Để định hình được văn hóa doanh nghiệp , đó là sự nỗ lực của toàn bộ cá nhân trong tổ chức, đặc biệt là các chiến lược thúc đẩy của CEO cũng như ban lãnh đạo công ty.
Văn hóa công ty giống như nhân cách của một con người, xác định môi trường làm việc của nhân viên trong công ty. Văn hóa bao gồm nhiều yếu tố, từ môi trường làm việc cho đến sứ mệnh, giá trị cốt lõi, giá trị đạo đức, kỳ vọng và mục tiêu của công ty. Văn hóa doanh nghiệp còn thể hiện ở phong cách và thái độ làm việc của các thành viên, có ảnh hưởng sâu sắc đến nhân viên và toàn bộ doanh nghiệp.
"Muốn đi nhanh hãy đi một mình, muốn đi xa hãy đi cùng nhau", đây là câu nói được lưu truyền rộng rãi hiện nay phản ánh đúng tầm quan trọng của kỹ năng teamwork trong đời sống hiện đại. Trong CV xin việc làm của các ứng viên, 10 người thì cả 10 viết rằng mình có khả năng làm việc nhóm hay kỹ năng teamwork tốt, thế nhưng có phải mọi người đều hiểu bản chất và thành thạo kỹ năng này?
Gần đây, bạn tuyển cháu trai mình vào làm nhưng bạn bắt đầu thấy rằng cậu ra luôn đến trễ, mất quá nhiều thời gian giải lao và làm việc kém hiệu quả. Bạn đang điều hành một công ty gia đình, trong đó đa phần nhân viên là họ hàng, từ anh em ruột, anh em họ cho đến em gái của vợ chú. Ranh giới giữa gia đình và công ty bắt đầu trở nên mờ nhạt. Là quản lý , làm cách nào để bạn giám sát hoặc kỷ luật các nhân viên này mà không gây ra xích mích trong gia đình?
Văn hóa doanh nghiệp không chỉ là môi trường làm việc được tạo ra hay những con người tạo ra nó. Văn hóa nằm ở nền tảng của một công ty, kết hợp giữa tầm nhìn hoặc sứ mệnh cụ thể và mục tiêu rõ ràng, khả thi. Văn hóa có khả năng ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và sự nhiệt tình trong công việc. Dưới đây là 5 phương pháp xây dựng nền tảng văn hóa doanh nghiệp vững chắc và tránh tình trạng nhân viên nghỉ việc .
Bạn sắp có một cuộc phỏng vấn online qua video với nhà tuyển dụng? Bạn muốn gây ấn tượng thật tốt ngay từ lúc giới thiệu bản thân nhưng không rõ có cần điều chỉnh gì khi không trực tiếp trao đổi với nhà tuyển dụng? Học cách giới thiệu bản thân khi phỏng vấn online thật chuyên nghiệp sẽ là giải pháp tốt nhất cho bạn.
Lựa chọn nghề nghiệp dựa trên nhiều yếu tố nhưng chắc chắn không thể thiếu sự cân nhắc đối với mức lương và cơ hội phát triển, thăng tiến. Vậy ở Việt Nam hiện nay có những công việc nào giúp bạn kiếm được nhiều nhất? Hãy cùng tham khảo danh sách những nghề có thu nhập cao tại Việt Nam để biết thêm chi tiết và định hướng rõ ràng hơn cho sự nghiệp của mình nhé.
Đối với các bạn lần đầu tìm việc hoặc lao động phổ thông chưa quen với các quy trình ứng tuyển chuyên nghiệp ở các công ty lớn, việc chuẩn bị CV xin việc có thể thực sự là một thách thức lớn. Để biết cách viết CV cũng như chuẩn bị hồ sơ ứng tuyển, trước hết bạn sẽ cần biết CV xin việc gồm những gì, các phần chính cần tập trung là gì.
Gửi lời chúc ngày mới thành công cho sếp và đồng nghiệp chỉ là một hành động nhỏ nhưng lại rất quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ tích cực tại nơi làm việc. Vì vậy, hãy sử dụng những lời chúc đơn giản nhưng chân thành dưới đây để tạo sự kết nối và gắn kết tốt hơn với họ.
Lời chúc thành công trong sự nghiệp gửi tới bạn bè, người thân, đồng nghiệp, sếp sẽ là món quàn tinh thần vô giá giúp họ thêm động lực, tinh thần phấn khởi để gặt hái nhiều kết quả hơn nữa ở công việc, vị trí mới. Nếu bạn vẫn còn băn khoăn khi chưa biết dành tặng lời chúc thành công trong sự nghiệp thế nào cho hay, ý nghĩa thì có thể tham khảo gợi ý của JobOKO.
Nhiều người trong chúng ta đã nghe đến hoặc đã ở vào hoàn cảnh được người phỏng vấn hỏi câu này: "Vì sao bạn muốn nghỉ việc ở công ty cũ?" hay "Tại sao bạn muốn từ bỏ công việc hiện tại?". Đây là câu hỏi để trả lời thì đơn giản, vì ai cũng sẽ có lý do khi ra quyết định nghỉ việc, nhưng để trả lời sao cho khéo thì lại không hề dễ dàng.
Hầu hết chúng ta đều cảm thấy vui vẻ khi người thân, bạn bè có được một công việc mới mà họ mong muốn, ao ước. Công việc mới mở ra một khởi đầu tốt hơn, giúp mọi người hướng tới tương lai sự nghiệp đáng ngưỡng mộ. Những lời chúc mừng công việc mới có thể giúp bạn truyền động lực, chúc may mắn và bày tỏ thành ý của mình.
Đồng nghiệp là những người bạn cùng làm việc ở công ty, thậm chí còn là bạn bè thân thiết. Vì vậy, khi có một đồng nghiệp chuyển việc, điều tốt nhất bạn có thể làm được là gửi lời chúc tốt đẹp đến họ. Một số lời chúc đồng nghiệp chuyển công tác sau đây có thể sẽ giúp bạn gửi đi tâm ý của mình.
Trước khi bạn tham gia phỏng vấn cho một vị trí tuyển dụng ở bất cứ lĩnh vực nào, bạn đều phải chuẩn bị các câu hỏi và câu trả lời thường gặp để có cảm giác tự tin và thoải mái nhất khi gặp nhà tuyển dụng. Bạn đã nghe đến nhất nhiều câu hỏi phỏng vấn, có câu nghe có vẻ đơn giản, thông dụng nhưng lại dễ làm ứng viên mất cảnh giác, chẳng hạn như: "Động lực làm việc của bạn là gì?"
"Mình có nên nghỉ việc không?" là nỗi băn khoăn bạn sẽ trải qua ít nhất một lần trong đời. Ở một thời điểm nào đó trong cuộc sống, trước khi đưa ra quyết định, bạn sẽ tự hỏi mình, chẳng hạn như khi bạn muốn có cơ hội thăng tiến tốt hơn, công việc ổn định hơn, lương cao hơn hay khi cuộc sống thay đổi như chuyển nhà hay bạn sắp sinh con. Nếu bạn đang phải đối mặt với lựa chọn này, cân nhắc kỹ những điều dưới đây trước khi nghỉ việc để có quyết định sáng suốt nhé, cùng theo dõi những chia sẻ chi tiết của website tuyển dụng Joboko.com dưới đây.
Môi trường làm việc luôn đầy rẫy những áp lực và khó khăn. Xong nếu vai trò của bạn là người trưởng nhóm hay quản lý, nhiệm vụ của bạn sẽ còn khó khăn hơn nhiều trong việc trở thành người truyền cảm hứng, động lực cho đồng nghiệp của mình làm việc tốt hơn.
Mỗi ngày đi làm của bạn trở thành địa ngục, chỉ có oải, oải và oải hơn? Công việc này là do chính bạn lựa chọn gắn bó, tại sao lại diễn ra tình trạng này? Dù vì bất cứ lý do gì thì trong dài hạn bạn vẫn có thể lựa chọn lại, nghĩa là tìm việc làm mới hoặc thậm chí là đổi nghề. Nhưng bây giờ, hãy tìm lại tình yêu với công việc ngay hôm nay với mẹo nhỏ dưới đây của trang tuyển dụng Joboko nhé.
Khi đi làm, chúng ta có thể gặp gỡ nhiều kiểu người khác nhau và bạn sẽ phải biết cách thích nghi. Thế nhưng, nếu bạn khó hòa hợp với sếp thì đó chính là một vấn đề lớn. Đặc biệt, nếu sếp còn là người "tự luyến", rất yêu bản thân thì có lẽ bạn phải thực sự có "chiến lược" để vượt qua.